KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY CÓC THÁI
Cóc Thái là loại trái cây đặc trưng của Nam Bộ với vị chua chua, ngọt ngọt. Có lẽ vì vậy mà cách ăn Cóc Thái cũng khá đặc biệt. Nhiều người thích loại trái cây này đã lâu nhưng có thể chưa hiểu hết về cách trồng cũng như chăm sóc. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp rõ vấn đề đó.
Thông tin cơ bản về Cây Cóc Thái
Cây Cóc Thái dễ trồng, ít sâu bệnh và cho quả gần như quanh năm nên khá được lòng người dân Nam Bộ. Tuy nhiên, để trồng và chăm sóc tốt, thu được năng suất cao, bà con nên nắm rõ một số kỹ thuật chủ yếu về cách trồng và chăm sóc loại cây này.
Cóc Thái thường có độ cao từ 1,5 – 2m. Sau khi tỉa cành cây sẽ đâm chồi và bắt đầu cho ra một đợt quả mới. Cóc Thái là loài cây chuộng nước. Nếu không được cung cấp nước đầy đủ, quả Cóc Thái thường nhỏ, vàng và chua hơn bình thường.
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Cóc Thái
Thời vụ trồng: Cóc Thái được trồng quanh năm, nhưng chủ yếu nhất là vào mùa mưa. Tuy nhiên, bà con có thể linh hoạt nếu trồng với số lượng ít hoặc cung cấp đủ nước tưới cho cây sinh trưởng và phát triển vào mùa khô.
Mật độ trồng: Tùy thuộc vào độ màu mỡ của đất mà bố trí cây giống thích hợp. Bà con có thể trồng theo khoảng cách: 7 – 9m, 6,5 – 7m. Nếu ở những vùng đất cao, có thể trồng thưa hơn để tán cây to hơn và sai quả hơn.
Tỉa cành: nhằm loại bỏ những cành đã già yếu hay những cành đã mang hoa và trái của vụ trước. Nhờ vậy giúp tán cây thông thoáng, nhận được nhiều ánh sáng mặt trời, giảm sâu bệnh cho cây. Đồng thời cũng hạn chế chiều cao của cây để để dễ dàng chăm sóc và thu hoạch.
Phân bón: Theo nghiên cứu, Cóc Thái cần được bón phân theo tỉ lệ 400 N- 100 P2O5-100 K2O g /cây/năm, cây sẽ sinh trưởng tốt, cho năng suất cao. Bón lót phân lân được chia làm 2 đợt mỗi đợt 50g và bổ sung 100g phân hữu cơ mỗi gốc mỗi lần bón.
Ngoài ra, bạn cũng nên bổ sung phân đạm hay kali để cây đầy đủ các chất dinh dưỡng, sinh trưởng và phát triển tốt.
Tưới nước: Sau khi tỉa cành thì 1-2 ngày tưới nước 1 lần. Tùy theo thời tiết để tăng hay giảm lượng nước tưới cho phù hợp. Cóc Thái sinh trưởng và phát triển nhanh nếu cung cấp đủ lượng nước tưới ở mỗi giai đoạn.
Đồng thời, bà con nên thường xuyên chăm sóc, theo dõi và kiểm tra cây thường xuyên để tưới nước, bón phân hay phòng trừ sâu bệnh tốt nhất.
Như vậy là các bạn đã tự trang bị cho mình kiến thức về kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cóc Thái. Hi vọng rằng sau bài viết này từ 18 – 20 tháng nữa các bạn đã có thể tự tình vặt những quả cóc tươi rói ngay trong khu vườn nhà mình để thưởng thức.
Cóc Thái là loại cây đặc trưng ở Nam Bộ
Thông tin cơ bản về Cây Cóc Thái
Cây Cóc Thái dễ trồng, ít sâu bệnh và cho quả gần như quanh năm nên khá được lòng người dân Nam Bộ. Tuy nhiên, để trồng và chăm sóc tốt, thu được năng suất cao, bà con nên nắm rõ một số kỹ thuật chủ yếu về cách trồng và chăm sóc loại cây này.
Cóc Thái dễ trồng, ít sâu bệnh
Cóc Thái thường có độ cao từ 1,5 – 2m. Sau khi tỉa cành cây sẽ đâm chồi và bắt đầu cho ra một đợt quả mới. Cóc Thái là loài cây chuộng nước. Nếu không được cung cấp nước đầy đủ, quả Cóc Thái thường nhỏ, vàng và chua hơn bình thường.
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Cóc Thái
Thời vụ trồng: Cóc Thái được trồng quanh năm, nhưng chủ yếu nhất là vào mùa mưa. Tuy nhiên, bà con có thể linh hoạt nếu trồng với số lượng ít hoặc cung cấp đủ nước tưới cho cây sinh trưởng và phát triển vào mùa khô.
Mật độ trồng: Tùy thuộc vào độ màu mỡ của đất mà bố trí cây giống thích hợp. Bà con có thể trồng theo khoảng cách: 7 – 9m, 6,5 – 7m. Nếu ở những vùng đất cao, có thể trồng thưa hơn để tán cây to hơn và sai quả hơn.
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Cóc Thái
Tỉa cành: nhằm loại bỏ những cành đã già yếu hay những cành đã mang hoa và trái của vụ trước. Nhờ vậy giúp tán cây thông thoáng, nhận được nhiều ánh sáng mặt trời, giảm sâu bệnh cho cây. Đồng thời cũng hạn chế chiều cao của cây để để dễ dàng chăm sóc và thu hoạch.
Phân bón: Theo nghiên cứu, Cóc Thái cần được bón phân theo tỉ lệ 400 N- 100 P2O5-100 K2O g /cây/năm, cây sẽ sinh trưởng tốt, cho năng suất cao. Bón lót phân lân được chia làm 2 đợt mỗi đợt 50g và bổ sung 100g phân hữu cơ mỗi gốc mỗi lần bón.
Ngoài ra, bạn cũng nên bổ sung phân đạm hay kali để cây đầy đủ các chất dinh dưỡng, sinh trưởng và phát triển tốt.
Tưới nước: Sau khi tỉa cành thì 1-2 ngày tưới nước 1 lần. Tùy theo thời tiết để tăng hay giảm lượng nước tưới cho phù hợp. Cóc Thái sinh trưởng và phát triển nhanh nếu cung cấp đủ lượng nước tưới ở mỗi giai đoạn.
Cách chăm sóc cây Cóc Thái
Đồng thời, bà con nên thường xuyên chăm sóc, theo dõi và kiểm tra cây thường xuyên để tưới nước, bón phân hay phòng trừ sâu bệnh tốt nhất.
Như vậy là các bạn đã tự trang bị cho mình kiến thức về kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cóc Thái. Hi vọng rằng sau bài viết này từ 18 – 20 tháng nữa các bạn đã có thể tự tình vặt những quả cóc tươi rói ngay trong khu vườn nhà mình để thưởng thức.
TÌM HIỂU CÂY CÓC THÁI
Cóc Thái là loại cây mộc xuất Xứ từ Trung Mỹ, được giới thiệu trồng làm Cây Cảnh và Cây Ăn Quả trên vùng nhiệt đới khắp thế giới. Tại Việt Nam cây được trồng rộng khắp trong cả nước, cây được trồng ngoài vườn và trong chậu đều cho quả sum suê. Quả Cóc Thái có vị chua giòn có thể ăn sống hoặc đem muối, đây là món ăn rất phổ biến ở Việt Nam, lá Cóc Thái có vị chua dùng làm rau sạch, làm gỏi cuốn. Gần đây, nhiều nhà vườn đua nhau trồng Cóc Thái làm giàu, chúng ta cùng tìm hiểu về Cây Cóc Thái nhé.
Đặc điểm sinh thái
Cây Cóc Thái dễ thích nghi, thích hợp với nhiều loại đất, chịu được phèn mặn. Cây ưa thích đất tơi xốp và thoát nước tốt để tránh để cây bị úng rễ. Đất trồng cây có đủ dinh dưỡng thì Cây Cóc Thái lớn lên rất nhanh và lá cây xanh mơn mởn.
Cóc Thái Thích hợp khí hậu nhiệt đới, bà con cần thường xuyên duy trì độ ẩm thường xuyên cho cây. Cây Cóc Thái là cây ưa nắng, có thể trồng nơi nhiều ánh sáng hay nơi có ánh nắng một phần, cây đủ ánh nắng sẽ cho quả nhiều hơn.
Đặc điểm hình thái
Cóc Thái thuộc loại cây thân mộc, mọc nhanh, phân nhánh nhiều, cành giòn dễ gãy. Cây trưởng thành kể từ năm thứ 3 sau khi trồng. Lá Cóc Thái thuộc dạng lá kép, lẻ, to, dài khoảng 20-60 cm, mọc ở ngọn nhánh; lá mang 7-12 đôi lá chét dài 6-10 cm, hình thuôn tròn; mép lá có răng cưa. Vào đầu mùa khô, lá cây chuyển đổi sang màu vàng tươi nhìn rất đẹp.
Hoa Cóc Thái mọc thành chùy to, lớn hơn lá, có thể dài đến 30 cm, chùy mang ít hoa thường thòng xuống. Hoa nhỏ, màu trắng, có 10 nhị.
Quả cóc Thái có hình trứng hay hình bầu dục, da ngoài màu xanh lục, dày nhưng mềm; thịt màu vàng-xanh nhạt, giòn, vị chua và có mùi dầu thông. Quả mọc thành chùm từ 2-12 quả , thòng xuống. Khi Quả Cóc Thái còn non, ăn rất giòn, nhưng khi quả già và chín thì thịt quả mềm, có vị chua ngọt . Đặc biệt, quả cóc Thái có hạt lép hoặc không hạt nên càng được ưa chuộng.
Cóc Thái cho quả rất sớm (sau khoảng 18-19 tháng trồng) là cho thu hoạch. Cóc Thái dễ thích nghi với nhiều loại đất. Bà con có thể trồng trên đất ruộng, đất vườn có bờ bao không ngập nước hoặc trồng xen canh với các loài Cây Ăn Trái khác mà cây vẫn phát triển tốt.
Cóc Thái có ưu điểm là sau khi hái trái, cắt bỏ nhánh già là cây sẽ ra đọt mới và bông lại liên tục, cây càng già trái càng sai. Cóc Thái ngày càng được ưa chuộng trồng ở nhiều nơi và là món ăn chơi rất phổ biến
Cây Cóc Thái
Đặc điểm sinh thái
Cây Cóc Thái dễ thích nghi, thích hợp với nhiều loại đất, chịu được phèn mặn. Cây ưa thích đất tơi xốp và thoát nước tốt để tránh để cây bị úng rễ. Đất trồng cây có đủ dinh dưỡng thì Cây Cóc Thái lớn lên rất nhanh và lá cây xanh mơn mởn.
Đặc điểm sinh thái Cây Cóc Thái
Cóc Thái Thích hợp khí hậu nhiệt đới, bà con cần thường xuyên duy trì độ ẩm thường xuyên cho cây. Cây Cóc Thái là cây ưa nắng, có thể trồng nơi nhiều ánh sáng hay nơi có ánh nắng một phần, cây đủ ánh nắng sẽ cho quả nhiều hơn.
Đặc điểm hình thái
Cóc Thái thuộc loại cây thân mộc, mọc nhanh, phân nhánh nhiều, cành giòn dễ gãy. Cây trưởng thành kể từ năm thứ 3 sau khi trồng. Lá Cóc Thái thuộc dạng lá kép, lẻ, to, dài khoảng 20-60 cm, mọc ở ngọn nhánh; lá mang 7-12 đôi lá chét dài 6-10 cm, hình thuôn tròn; mép lá có răng cưa. Vào đầu mùa khô, lá cây chuyển đổi sang màu vàng tươi nhìn rất đẹp.
Hoa Cóc Thái mọc thành chùy to, lớn hơn lá, có thể dài đến 30 cm, chùy mang ít hoa thường thòng xuống. Hoa nhỏ, màu trắng, có 10 nhị.
Đặc điểm hình thái Cây Cóc Thái
Quả cóc Thái có hình trứng hay hình bầu dục, da ngoài màu xanh lục, dày nhưng mềm; thịt màu vàng-xanh nhạt, giòn, vị chua và có mùi dầu thông. Quả mọc thành chùm từ 2-12 quả , thòng xuống. Khi Quả Cóc Thái còn non, ăn rất giòn, nhưng khi quả già và chín thì thịt quả mềm, có vị chua ngọt . Đặc biệt, quả cóc Thái có hạt lép hoặc không hạt nên càng được ưa chuộng.
Cóc Thái cho quả rất sớm (sau khoảng 18-19 tháng trồng) là cho thu hoạch. Cóc Thái dễ thích nghi với nhiều loại đất. Bà con có thể trồng trên đất ruộng, đất vườn có bờ bao không ngập nước hoặc trồng xen canh với các loài Cây Ăn Trái khác mà cây vẫn phát triển tốt.
Cóc Thái có ưu điểm là sau khi hái trái, cắt bỏ nhánh già là cây sẽ ra đọt mới và bông lại liên tục, cây càng già trái càng sai. Cóc Thái ngày càng được ưa chuộng trồng ở nhiều nơi và là món ăn chơi rất phổ biến
VÌ SAO CÓ NHIỀU CHỦ VƯỜN CHỌN TRỒNG CÓC THÁI
Cóc Thái có vị chua, giòn, mềm, nhất là cóc non. Người trồng có thể trồng thành vườn để phát triển kinh tế gia đình và cũng có thể trồng trong thùng xốp ngay tại nhà trên ban công, sân thượng vừa làm cây kiểng vừa cho trái ăn.
Cóc Thái dễ trồng, không tốn nhiều công chăm sóc lại cho năng suất cao quanh năm được người tiêu dùng ưa chuộng với mức giá từ 15-20 ngàn/kg nên Cây Cóc Thái được nhiều chủ vườn chọn trồng.
Cóc Thái dễ trồng cho năng suất cao
Cây Cóc Thái là một trong những giống Cây Ăn Quả nhiệt đới. Cóc Thái có những ưu điểm vượt trội hơn hẳn so với Giống Cóc Ta. Nếu Cóc Ta có cây to lớn, mỗi năm chỉ ra trái một lần thì Cây Cóc Thái tuy nhỏ, cao từ 1,5 đến 2 mét nhưng tàn nhánh sum suê, trái ra quanh năm.
Trồng Cóc Thái rất dễ, lại ít sâu bệnh nên được nhiều gia đình ưa thích trồng trong thùng xốp ngay tại nhà. Vì Cây Cóc Thái ưa nắng, càng nhiều sáng càng sai quả nên nhiều nhà vườn ở nam bộ đã lựa chọn Cóc Thái để trồng thành vườn có diện tích lớn để cải thiện kinh tế gia đình.
Ưu điểm của Cóc Thái là sau khi hái trái, cắt bỏ nhánh già là cây sẽ ra đọt mới và bông lại tiếp tục. Cóc Thái càng già trái càng sai chứ không như cóc ta càng già cây càng bị cằn cỗ kém năng suất.
Trồng Cóc Thái không tốn nhiều chi phí, thời gian cho thu hoạch sớm hơn
Cóc Thái không kén đất, có thể trồng ở nhiều địa hình khác nhau miễn là có đầy đủ nước và hệ thống tưới tiêu đảm bảo. Cóc Thái có sức đề kháng cao nên cây sinh trưởng và phát triển nhanh, ít sâu bệnh, khả năng chống chịu sâu bệnh cao hơn Cóc Ta.
Với phương pháp trồng theo phương thức hữu cơ, nhà vườn có thể tận dụng phân hữu cơ để trồng Cóc Thái, hạn chế sử dụng phân hóa vừa giúp cây cho trái sạch, đảm bảo và thời gian cho trái nhanh hơn chỉ sau khi trồng từ 6-8 tháng.
Nhờ Cóc Thái cho thu hoạch sớm và quanh năm nên bà con nhà vườn có nguồn thu liên tục từ Cóc Thái đã giúp bà con yên tâm canh tác và mở rộng diện tích trồng. Cây Cóc Thái nhờ có đặc trưng là tán vừa phải không quá cao nên trên cùng một diện tích đất bà con có thể trồng xen canh những loại Cây Ăn Trái khác hoặc trồng tăng số lượng cây lên. Tán Cóc Thái vừa phải nên bà con cũng không mất nhiều công, chi phí thu hoạch, bảo quản nên giảm được nhiều chi phí từ đó nâng cao cạnh tranh với những Giống Cóc khác.
Bà con nhà vườn nhận thấy Cóc Thái với nhiều ưu điểm và tỏ ra rất thích nghi với khí hậu ở Việt Nam nên đã mạnh dạn đầu tư trồng Cóc Thái, đồng thời cũng nhờ biết ứng dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên đã thu được thành quả đáng kể.
Cóc Thái được nhiều chủ vườn chọn trồng
Cóc Thái dễ trồng, không tốn nhiều công chăm sóc lại cho năng suất cao quanh năm được người tiêu dùng ưa chuộng với mức giá từ 15-20 ngàn/kg nên Cây Cóc Thái được nhiều chủ vườn chọn trồng.
Cóc Thái dễ trồng cho năng suất cao
Cây Cóc Thái là một trong những giống Cây Ăn Quả nhiệt đới. Cóc Thái có những ưu điểm vượt trội hơn hẳn so với Giống Cóc Ta. Nếu Cóc Ta có cây to lớn, mỗi năm chỉ ra trái một lần thì Cây Cóc Thái tuy nhỏ, cao từ 1,5 đến 2 mét nhưng tàn nhánh sum suê, trái ra quanh năm.
Trồng Cóc Thái rất dễ, lại ít sâu bệnh nên được nhiều gia đình ưa thích trồng trong thùng xốp ngay tại nhà. Vì Cây Cóc Thái ưa nắng, càng nhiều sáng càng sai quả nên nhiều nhà vườn ở nam bộ đã lựa chọn Cóc Thái để trồng thành vườn có diện tích lớn để cải thiện kinh tế gia đình.
Cóc Thái dễ trồng cho năng suất cao
Ưu điểm của Cóc Thái là sau khi hái trái, cắt bỏ nhánh già là cây sẽ ra đọt mới và bông lại tiếp tục. Cóc Thái càng già trái càng sai chứ không như cóc ta càng già cây càng bị cằn cỗ kém năng suất.
Trồng Cóc Thái không tốn nhiều chi phí, thời gian cho thu hoạch sớm hơn
Cóc Thái không kén đất, có thể trồng ở nhiều địa hình khác nhau miễn là có đầy đủ nước và hệ thống tưới tiêu đảm bảo. Cóc Thái có sức đề kháng cao nên cây sinh trưởng và phát triển nhanh, ít sâu bệnh, khả năng chống chịu sâu bệnh cao hơn Cóc Ta.
Với phương pháp trồng theo phương thức hữu cơ, nhà vườn có thể tận dụng phân hữu cơ để trồng Cóc Thái, hạn chế sử dụng phân hóa vừa giúp cây cho trái sạch, đảm bảo và thời gian cho trái nhanh hơn chỉ sau khi trồng từ 6-8 tháng.
Trồng Cóc Thái không tốn nhiều chi phí, thời gian cho thu hoạch sớm hơn
Nhờ Cóc Thái cho thu hoạch sớm và quanh năm nên bà con nhà vườn có nguồn thu liên tục từ Cóc Thái đã giúp bà con yên tâm canh tác và mở rộng diện tích trồng. Cây Cóc Thái nhờ có đặc trưng là tán vừa phải không quá cao nên trên cùng một diện tích đất bà con có thể trồng xen canh những loại Cây Ăn Trái khác hoặc trồng tăng số lượng cây lên. Tán Cóc Thái vừa phải nên bà con cũng không mất nhiều công, chi phí thu hoạch, bảo quản nên giảm được nhiều chi phí từ đó nâng cao cạnh tranh với những Giống Cóc khác.
Bà con nhà vườn nhận thấy Cóc Thái với nhiều ưu điểm và tỏ ra rất thích nghi với khí hậu ở Việt Nam nên đã mạnh dạn đầu tư trồng Cóc Thái, đồng thời cũng nhờ biết ứng dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên đã thu được thành quả đáng kể.
BẠN ĐÃ BIẾT KỸ THUẬT TRỒNG CÓC THÁI
Cây Cóc Thái dễ thích nghi với nhiều loại đất và cũng không đòi hỏi kỹ thuật quá cao như các loại Cam, Quýt, Xoài, Bưởi. Bà con có thể trồng trên đất ruộng, đất vườn có bờ bao không ngập nước hoặc trồng xen canh với các loài Cây Ăn Trái khác mà cây vẫn phát triển tốt. Song để có được những Cây Cóc Thái sai trĩu quả và cho trái quanh năm thì bà con cần phải chú ý đến kỹ thuật trồng Cóc Thái.
Kỹ thuật trồng Cây Cóc Thái
Mùa vụ trồng: Cóc Thái được trồng quanh năm, nhưng chủ yếu nhất là vào mùa mưa. Tuy nhiên, bà con có thể linh hoạt nếu trồng với số lượng ít hoặc cung cấp đủ nước tưới cho cây sinh trưởng và phát triển vào mùa khô.
Mật độ trồng Cây Cóc Thái: Bà con tùy thuộc vào độ màu mỡ của đất mà bố trí cây giống thích hợp. Bà con có thể trồng theo khoảng cách: 7 – 9m, 6,5 – 7m. Nếu ở những vùng đất cao, có thể trồng thưa hơn để tán cây to hơn và sai quả hơn.
Trồng Cóc Thái: Không khác nhiều so với kỹ thuật trồng những giống Cóc khác. Bà con có thể lựa chọn cây con ươm từ hạt hoặc cây ghép để trồng. Cây con ươm từ hạt có lợi thế là chi phí mua cây giống ít nhưng thời gian cho trái lâu. Cây Cóc Thái Ghép đòi hỏi kỹ thuật ghép công phu hơn, Cây Cóc Thái Ghép có sức tăng trưởng nhanh vì thế mà chỉ khoảng 6-8 tháng sau trồng là cho thu hoạch.
Cây Cóc Thái sau khi trồng cần được tưới nước, bón phân, tỉa cành và thường xuyên kiểm tra khắc phục tình trạng sâu bệnh (nếu có). Vì thế, Bà con nhà vườn cần tùy theo tình hình thời tiết, tốc độ sinh trường và phát triển của Vườn Cóc Thái nhà mình mà có kế hoạch chăm sóc hợp lý. Bà con chú ý cung cấp đủ nước cho cây và không được để rễ cây bị úng.
Cây Cóc Thái cho trái quanh năm
Kỹ thuật trồng Cây Cóc Thái
Mùa vụ trồng: Cóc Thái được trồng quanh năm, nhưng chủ yếu nhất là vào mùa mưa. Tuy nhiên, bà con có thể linh hoạt nếu trồng với số lượng ít hoặc cung cấp đủ nước tưới cho cây sinh trưởng và phát triển vào mùa khô.
Mật độ trồng Cây Cóc Thái: Bà con tùy thuộc vào độ màu mỡ của đất mà bố trí cây giống thích hợp. Bà con có thể trồng theo khoảng cách: 7 – 9m, 6,5 – 7m. Nếu ở những vùng đất cao, có thể trồng thưa hơn để tán cây to hơn và sai quả hơn.
Làm đất và bón phân: Trước khi trồng cần phải làm cho đất tơi xốp, bón lót phân chuồng, vôi, lân. Ngoài ra, cây cũng rất cần phân, nhất là sau nhiều lần thu hoạch cần phải bổ sung thêm đạm và kali
Kỹ thuật trồng Cây Cóc Thái
Trồng Cóc Thái: Không khác nhiều so với kỹ thuật trồng những giống Cóc khác. Bà con có thể lựa chọn cây con ươm từ hạt hoặc cây ghép để trồng. Cây con ươm từ hạt có lợi thế là chi phí mua cây giống ít nhưng thời gian cho trái lâu. Cây Cóc Thái Ghép đòi hỏi kỹ thuật ghép công phu hơn, Cây Cóc Thái Ghép có sức tăng trưởng nhanh vì thế mà chỉ khoảng 6-8 tháng sau trồng là cho thu hoạch.
Cây Cóc Thái sau khi trồng cần được tưới nước, bón phân, tỉa cành và thường xuyên kiểm tra khắc phục tình trạng sâu bệnh (nếu có). Vì thế, Bà con nhà vườn cần tùy theo tình hình thời tiết, tốc độ sinh trường và phát triển của Vườn Cóc Thái nhà mình mà có kế hoạch chăm sóc hợp lý. Bà con chú ý cung cấp đủ nước cho cây và không được để rễ cây bị úng.
HƯỚNG DẪN CÁCH CHĂM SÓC CÂY CÓC THÁI SAU KHI TRỒNG
Cóc Thái được trồng ở vườn hoặc trong chậu vừa để lấy quả vừa để làm cây kiểng. Cây Cóc Thái ra hoa quanh năm và sai quả, vị lại ngon, giòn thơm nên rất được ưa chuộng. Song để Cóc Thái sớm ra quả và cho quả to quanh năm thì người trồng phải biết cách chăm sóc đúng kỹ thuật cho Cóc Thái sau khi trồng.
Bài viết này của chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách chăm sóc Cây Cóc Thái sau khi trồng để giúp cây nhanh cho quả, chất lượng quả đều và cây phát triển bền vững.
Tưới nước: Cóc Thái tuy dễ trồng, nhưng muốn cho cây phát triển tốt, trái sai, bền, cần chú ý giữ cho mặt đất khô ráo, có đường thoát nước, tuyệt đối không để cho rễ cây bị úng. Cây Cóc Thái trồng trong chậu cần tưới nước chậm để nước vào chậu đủ ngấm xuống dưới bộ rễ cây. Bạn nên tưới nước vào buổi sáng, nếu trời nắng gắt có thể tưới thêm vào buổi chiều. Sau khi tỉa cành tưới nước 1-2 ngày/ lần. Tùy theo điều kiện thời tiết mưa nhiều hay nắng nóng, mà tăng giảm số lần tưới.
Bón phân: Trước khi trồng cần phải làm cho đất tơi xốp, bón lót phân chuồng, vôi, phân vi sinh. Cây cũng rất cần phân hóa học, nhất là sau nhiều lần thu hoạch cần phải bổ sung thêm đạm và kali. Cây cóc Thái Lan cần bón 400 N- 100 P2O5-100 K2O g /cây/năm, cây sẽ sinh trưởng tốt, đạt năng suất cao gấp 2 lần so với không bón và gấp 1,8 và 1,6 lần ở các liều lượng phân 100 N -100 P2O5-100 K2O g /cây/năm và 200 N -100 P2O5-100 K2O g /cây/năm. Đối với lân, bón lót phân lân được chia làm 2 đợt mỗi đợt sẽ bón lót 50 g P2O5/cây, bổ sung phân hữu cơ (BCRON 8) 100 g cho mỗi gốc ở mỗi đợt bón. Còn phân đạm, kali được chia đều bón 15 ngày/ lần.
Tuy nhiên, lượng phân bón trên là phân đơn nguyên chất. Vì vậy, để bón phân thương phẩm trên thị trường ta cần qui đổi như sau: Với phân Ure có 46% N, để bón 400 g N ta cần bón: 400 x 100/46 = 869,5 g/cây/năm. Phân Super Lân Long Thành (Ca(H2PO4)H2O) có để bón 100 g ta cần bón: 100 x 100/16 = 625 g/cây/năm. Phân Chlorua Kali (KCl) 60% K2O để bón 100 g ta cần bón: 100 x 100/60 = 166,7 g/cây/năm.
Tỉa cành: Tỉa cành nhằm loại bỏ cành già yếu, cành đã mang hoa và trái của vụ trước, tạo cho tán cây được thông thoáng giúp cho cây nhận được đầy đủ ánh sáng và giảm sâu bệnh, giới hạn chiều cao của cây để tiện chăm sóc và thu hoạch. Bạn nên tỉa bỏ cành già yếu, cành vượt, cành đang mang hoa và trái.
Ngoài ra, bạn nên chuẩn bị tủ rơm khô và cỏ khô cho gốc cây, tủ rơm phủ đầy mặt mô nhằm giữ độ ẩm cho đất, tránh bị xói mòn khi tưới nước hoặc mưa to và hạn chế bốc thoát hơi nước vào những ngày nắng nóng. Bạn cần thường xuyên kiểm tra theo dõi tình hình sâu bệnh nhằm phát hiện và phòng trị kịp thời. Bạn có thể sử dụng thuốc trừ sâu Suprathion 40EC, thuốc trừ bệnh Man 80WP. Bạn cần làm cỏ thường xuyên ở lối đi, quanh gốc cây, trên mặt mô và khu vực trồng nhằm loại bỏ nơi ẩn náu cho côn trùng, mầm bệnh và tránh cạnh tranh dinh dưỡng.
Chăm sóc Cây Cóc Thái
Bài viết này của chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách chăm sóc Cây Cóc Thái sau khi trồng để giúp cây nhanh cho quả, chất lượng quả đều và cây phát triển bền vững.
Tưới nước: Cóc Thái tuy dễ trồng, nhưng muốn cho cây phát triển tốt, trái sai, bền, cần chú ý giữ cho mặt đất khô ráo, có đường thoát nước, tuyệt đối không để cho rễ cây bị úng. Cây Cóc Thái trồng trong chậu cần tưới nước chậm để nước vào chậu đủ ngấm xuống dưới bộ rễ cây. Bạn nên tưới nước vào buổi sáng, nếu trời nắng gắt có thể tưới thêm vào buổi chiều. Sau khi tỉa cành tưới nước 1-2 ngày/ lần. Tùy theo điều kiện thời tiết mưa nhiều hay nắng nóng, mà tăng giảm số lần tưới.
Bón phân: Trước khi trồng cần phải làm cho đất tơi xốp, bón lót phân chuồng, vôi, phân vi sinh. Cây cũng rất cần phân hóa học, nhất là sau nhiều lần thu hoạch cần phải bổ sung thêm đạm và kali. Cây cóc Thái Lan cần bón 400 N- 100 P2O5-100 K2O g /cây/năm, cây sẽ sinh trưởng tốt, đạt năng suất cao gấp 2 lần so với không bón và gấp 1,8 và 1,6 lần ở các liều lượng phân 100 N -100 P2O5-100 K2O g /cây/năm và 200 N -100 P2O5-100 K2O g /cây/năm. Đối với lân, bón lót phân lân được chia làm 2 đợt mỗi đợt sẽ bón lót 50 g P2O5/cây, bổ sung phân hữu cơ (BCRON 8) 100 g cho mỗi gốc ở mỗi đợt bón. Còn phân đạm, kali được chia đều bón 15 ngày/ lần.
Cây Cóc Thái dễ trồng và dễ chăm sóc
Tỉa cành: Tỉa cành nhằm loại bỏ cành già yếu, cành đã mang hoa và trái của vụ trước, tạo cho tán cây được thông thoáng giúp cho cây nhận được đầy đủ ánh sáng và giảm sâu bệnh, giới hạn chiều cao của cây để tiện chăm sóc và thu hoạch. Bạn nên tỉa bỏ cành già yếu, cành vượt, cành đang mang hoa và trái.
Phòng và trị bệnh: Cóc Thái là loài cây thường hay bị mò và rầy trắng, do đó người trồng cũng phải thường xuyên theo dõi và xử lý kịp thời.
Phòng và trị bệnh cho Cây Cóc Thái
Ngoài ra, bạn nên chuẩn bị tủ rơm khô và cỏ khô cho gốc cây, tủ rơm phủ đầy mặt mô nhằm giữ độ ẩm cho đất, tránh bị xói mòn khi tưới nước hoặc mưa to và hạn chế bốc thoát hơi nước vào những ngày nắng nóng. Bạn cần thường xuyên kiểm tra theo dõi tình hình sâu bệnh nhằm phát hiện và phòng trị kịp thời. Bạn có thể sử dụng thuốc trừ sâu Suprathion 40EC, thuốc trừ bệnh Man 80WP. Bạn cần làm cỏ thường xuyên ở lối đi, quanh gốc cây, trên mặt mô và khu vực trồng nhằm loại bỏ nơi ẩn náu cho côn trùng, mầm bệnh và tránh cạnh tranh dinh dưỡng.
NHÀ VƯỜN CÓ THỂ MUA CÂY CÓC THÁI Ở ĐÂU?
Hiện nay, các nhà vườn và những người chơi cây kiểng có nhu cầu mua Cây Cóc Thái Giống về trồng rất nhiều. Cây Cóc Thái dễ trồng không tốn công chăm sóc lại cho năng suất cao, cây càng già càng cho năng suất cao. Quả Cóc Thái được người dân ưa chuộng vừa để ăn ngay vừa có thể chế biến được thành các món gỏi, nộm ăn kèm, chế biến các món khác từ Cóc Thái.
Tuy nhiên, muốn mua được đúng Giống Cóc Thái thuần chủng và để đảm bảo chất lượng và năng suất thì không phải dễ. Nhà vườn phải tìm hiểu kỹ đơn vị cung cấp trước khi quyết định mua cây giống.
Đặc điểm nhận diện Cây Cóc Thái Giống
Cây Cóc Thái tên khoa học là: Spondias mombin L, thuộc họ thực vật: Anacardiaceae (Họ Xoài/Đào lộn hột), cây có xuất xứ từ Trung Mỹ. Cây Cóc Thái thuộc loại cây thân mộc, mọc nhanh, phân nhánh nhiều, cành giòn dễ gãy. Cây Cóc Thái tuy nhỏ, cao từ 1,5 đến 2 mét nhưng tàn nhánh sum suê, trái ra quanh năm.
Lá cóc Thái thuộc dạng lá kép, lẻ, to, dài khoảng 20-60 cm, mọc ở ngọn nhánh; lá mang 7-12 đôi lá chét dài 6-10 cm, hình thuôn tròn; mép lá có răng cưa.
Trái Cóc Thái có hình trứng hay hình bầu dục, da ngoài màu xanh lục, dày nhưng mềm; thịt màu vàng-xanh nhạt, giòn, vị chua và có mùi dầu thông.
Nhà vườn có thể mua Cây Cóc Thái ở đâu?
Các nhà vườn có thể tìm hiểu về các đơn vị cung cấp Cóc Thái Giống trên mạng, qua bạn bè, qua các nhà vườn khác đã trồng Cóc Thái và cho năng suất tốt. Ngoài ra, bà con nhà vườn có nhu cầu mua Cóc Thái Giống Ghép, giống ươm từ hạt vui lòng liên hệ với Vườn ươm Cây Xanh Gia Nguyễn. Tại đây, chúng tôi luôn có sẵn số lượng, kích thước Cây Cóc Thái Giống mà bà con cần.
Chúng tôi cam kết cung cấp cây giống đúng theo yêu cầu của khách hàng, hỗ trợ vận chuyển với giá thành hợp lý nhất. Đặc biệt, với khách hàng mua cây giống lần đầu hoặc khách hàng mua cây giống với số lượng lớn chúng tôi luôn có chính sách hỗ trợ về giá tốt nhất thị trường.
Cây Cóc Thái dễ trồng không tốn công chăm sóc
Đặc điểm nhận diện Cây Cóc Thái Giống
Cây Cóc Thái tên khoa học là: Spondias mombin L, thuộc họ thực vật: Anacardiaceae (Họ Xoài/Đào lộn hột), cây có xuất xứ từ Trung Mỹ. Cây Cóc Thái thuộc loại cây thân mộc, mọc nhanh, phân nhánh nhiều, cành giòn dễ gãy. Cây Cóc Thái tuy nhỏ, cao từ 1,5 đến 2 mét nhưng tàn nhánh sum suê, trái ra quanh năm.
Lá cóc Thái thuộc dạng lá kép, lẻ, to, dài khoảng 20-60 cm, mọc ở ngọn nhánh; lá mang 7-12 đôi lá chét dài 6-10 cm, hình thuôn tròn; mép lá có răng cưa.
Đặc điểm nhận diện Cây Cóc Thái
Trái Cóc Thái có hình trứng hay hình bầu dục, da ngoài màu xanh lục, dày nhưng mềm; thịt màu vàng-xanh nhạt, giòn, vị chua và có mùi dầu thông.
Nhà vườn có thể mua Cây Cóc Thái ở đâu?
Các nhà vườn có thể tìm hiểu về các đơn vị cung cấp Cóc Thái Giống trên mạng, qua bạn bè, qua các nhà vườn khác đã trồng Cóc Thái và cho năng suất tốt. Ngoài ra, bà con nhà vườn có nhu cầu mua Cóc Thái Giống Ghép, giống ươm từ hạt vui lòng liên hệ với Vườn ươm Cây Xanh Gia Nguyễn. Tại đây, chúng tôi luôn có sẵn số lượng, kích thước Cây Cóc Thái Giống mà bà con cần.
Nhà vườn có thể mua Cây Cóc Thái ở đâu
Chúng tôi cam kết cung cấp cây giống đúng theo yêu cầu của khách hàng, hỗ trợ vận chuyển với giá thành hợp lý nhất. Đặc biệt, với khách hàng mua cây giống lần đầu hoặc khách hàng mua cây giống với số lượng lớn chúng tôi luôn có chính sách hỗ trợ về giá tốt nhất thị trường.
Mọi thông tin chi tiết bà con vui lòng liên hệ
VƯỜN ƯƠM CÂY XANH GIA NGUYỄN
Đường DT741( Quốc lộ 14), Ấp An Hòa, Xã Tân Tiến, Huyện Đồng Phú, Tỉnh Bình Phước
Điện thoại: 0283 88 222 70
Hotline: 0389 667 517
Email: cayxanhgianguyen@gmail.com